Một ly rượu vang có thể cho bạn cảm giác buồn ngủ nhưng uống rượu trước khi đi ngủ không phải là giải pháp tốt cho những người mất ngủ.
Nghiên cứu khoa học cho thấy rằng giấc ngủ có ảnh hưởng rất lớn đến hạnh phúc của con người như giảm căng thẳng, cải thiện trí nhớ và làn da. Nếu bạn cảm thấy kiệt sức, thường xuyên thức dậy vào ban đêm, các chuyên gia sẽ cung cấp cho bạn những giải pháp để cải thiện tình trạng này. Để tìm hiểu bí mật của họ, các chuyên gia về giấc ngủ đã tiết lộ những thói quen họ sẽ không bao giờ làm vào ban đêm như dưới đây.
Bạn hãy tham khảo và điều chỉnh và thay đổi những thói quen của mình để có giấc ngủ tốt nhé.
1. Không sạc điện thoại trong phòng ngủ
Sạc điện thoại trong phòng ngủ, sử dụng chuông báo thức của điện thoại là những thói quen phổ biến rất bất lợi cho giấc ngủ của bạn. Nhà bệnh lý học Sharom Moore, người đã có 36 năm giúp đỡ các bệnh nhân gặp các vấn đề về giấc ngủ cho rằng “không bao giờ được đặt màn hình kỹ thuật số trong phòng ngủ bởi ánh sáng xanh của các màn hình kỹ thuật số làm giảm lượng melatonin, gây nên tình trạng mất ngủ và ảnh hưởng xấu đến quá trình nhận thức của bộ não.
Nghiên cứu khoa học cho thấy rằng giấc ngủ có ảnh hưởng rất lớn đến hạnh phúc của con người như giảm căng thẳng, cải thiện trí nhớ và làn da. Nếu bạn cảm thấy kiệt sức, thường xuyên thức dậy vào ban đêm, các chuyên gia sẽ cung cấp cho bạn những giải pháp để cải thiện tình trạng này. Để tìm hiểu bí mật của họ, các chuyên gia về giấc ngủ đã tiết lộ những thói quen họ sẽ không bao giờ làm vào ban đêm như dưới đây.
Bạn hãy tham khảo và điều chỉnh và thay đổi những thói quen của mình để có giấc ngủ tốt nhé.
1. Không sạc điện thoại trong phòng ngủ
Sạc điện thoại trong phòng ngủ, sử dụng chuông báo thức của điện thoại là những thói quen phổ biến rất bất lợi cho giấc ngủ của bạn. Nhà bệnh lý học Sharom Moore, người đã có 36 năm giúp đỡ các bệnh nhân gặp các vấn đề về giấc ngủ cho rằng “không bao giờ được đặt màn hình kỹ thuật số trong phòng ngủ bởi ánh sáng xanh của các màn hình kỹ thuật số làm giảm lượng melatonin, gây nên tình trạng mất ngủ và ảnh hưởng xấu đến quá trình nhận thức của bộ não.
Ngay cả khi điện thoại để ở chế độ chờ đặt cạnh giường, thì sự rực rỡ từ những tín hiệu thông báo trong điện thoại cũng ảnh hưởng đến chu kỳ giấc ngủ mà bạn không cảm nhận thấy. Vậy, từ bây giờ hãy hình thành thói quen sạc điện thoại bên ngoài phòng ngủ và quay trở về thời học sinh bằng cách sử dụng đồng hồ báo thức.
2. Đừng uống quá nhiều nước
Thật hiếm có lời cảnh báo của chuyên gia y tế về việc uống quá nhiều nước. Nhưng theo Moore, uống nhiều nước hay chất lỏng trước khi đi ngủ là một thói quen sai lầm. Thay vào đó, bạn nên uống nước ít nhất 1 giờ trước khi đi ngủ. Uống nước vào ban đêm sẽ tăng cảm giác mất nước khi ngủ do việc thở và ngáy ngủ gây ra. Bạn cũng nên ngủ với tư thế nằm ngửa để giữ cho môi đóng lại vào ban đêm, không gây cảm giác khô cổ và khát nước.Theo một cảnh báo của Neilsen, người Mỹ dùng trung bình 11h mỗi ngày vào việc sử dụng các tiện ích. Trên thực tế, phần lớn cuộc sống của chúng ta hiện nay dành cho việc sử dụng các thiết bị công nghệ như điện thoại, máy tính, tivi… Sự phụ thuộc vào công nghệ này đang hủy hoại tâm trí và cơ thể của chúng ta mỗi ngày.
Không thể cắt bỏ hoàn toàn các thiết bị công nghệ đối với một nhân viên văn phòng, tuy nhiên bạn nên hạn chế nhìn vào màn hình của các thiết bị kỹ thuật số để không ảnh hưởng đến chất lượng giấc ngủ. Ở mức tối thiểu, bạn nên tắt tivi khoảng 1 giờ trước khi đi ngủ để tâm trí thư giãn. Tuyệt đối, đừng bao giờ lên giường với cái laptop đang chiếu phim.
4. Không tập thể dục vào ban đêm
Giấc ngủ và việc tập thể dục có một mối liên hệ khó hiểu. Tập thể dục rất tốt cho sức khỏe. Nhưng nếu bạn tập thể dục trước khi ngủ sẽ làm tăng nhịp tim, điều này vô cùng bất lợi cho bạn. Vì vậy, bạn phải làm gì để có được sự cân bằng lý tưởng?
Nếu bạn đang đấu tranh để có được giấc ngủ tốt vào ban đêm, tốt nhất bạn nên tập thể dục vào 7h mỗi sáng. Với những người thường xuyên tập thể dục buổi sáng sẽ ít thức dậy vào ban đêm cũng như cần ít thời gian hơn cho giấc ngủ REM (giấc ngủ sâu) so với người không tập thể dục.
Giấc ngủ và việc tập thể dục có một mối liên hệ khó hiểu. Tập thể dục rất tốt cho sức khỏe. Nhưng nếu bạn tập thể dục trước khi ngủ sẽ làm tăng nhịp tim, điều này vô cùng bất lợi cho bạn. Vì vậy, bạn phải làm gì để có được sự cân bằng lý tưởng?
Nếu bạn đang đấu tranh để có được giấc ngủ tốt vào ban đêm, tốt nhất bạn nên tập thể dục vào 7h mỗi sáng. Với những người thường xuyên tập thể dục buổi sáng sẽ ít thức dậy vào ban đêm cũng như cần ít thời gian hơn cho giấc ngủ REM (giấc ngủ sâu) so với người không tập thể dục.
5. Đừng uống rượu
Một ly rượu vang có thể cho bạn cảm giác buồn ngủ nhưng uống rượu trước khi đi ngủ không phải là giải pháp tốt cho những người mất ngủ. Trong một nghiên cứu khoa học của Trường Đại học Y Missouri tiến hành trong 5 năm chỉ ra rằng, rượu ngăn cản chế độ hẹn giờ ngủ homeostasis giúp điều chỉnh cơ thể khi ngủ và khi thức dậy.
Về bản chất, rượu có thể khiến bạn ngủ thiếp đi nhưng uống quá nhiều sẽ dẫn đến gián đoạn giấc ngủ, cơ thể nhắc bạn phải thức dậy do cảm giác mất nước và tiểu đêm. Vì vậy, nếu rượu đang cám dỗ giấc ngủ bạn thì hãy cố gắng thay đổi suy nghĩ về giấc ngủ như khi bắt đầu một thói quen mới. Và hãy nhớ câu thần chú “một ngày của bạn bắt đầu từ đêm hôm trước”.
Đăng nhận xét Blogger Facebook Disqus